Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh gây nhiều khó khăn cho cuộc sống của người bệnh.
Đau dây thần kinh tọa là một hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng V và cùng I, có đặc tính: đau lan theo đường đi của dây thần kinh tọa.
Thoát vị đĩa đệm: đĩa đệm cột sống lồi ra và đè trực tiếp lên dây thần kinh tọa. Đĩa đệm có nhiệm vụ giảm sốc cho cột sống nhưng trong một số trường hợp có thể thoát vị và đè lên dây thần kinh.
Đau dây thần kinh tọa là một hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng V và cùng I, có đặc tính: đau lan theo đường đi của dây thần kinh tọa.
Cơ năng: Đau lan theo đường đi của dây thần kinh toạ, đau âm ỉ hoặc dữ dội, đau tăng khi vận động, ho, hắt hơi…giảm khi nghỉ ngơi, đau tự nhiên hoặc sau vận động quá mức cột sống.
Hội chứng cổ vai cánh tay, còn gọi là hội chứng vai cánh tay hay bệnh lý rễ tủy cổ, là một nhóm các triệu chứng lâm sàng liên quan đến các bệnh lý cột sống cổ có kèm theo các rối loạn chức năng rễ, dây thần kinh cột sống cổ và/hoặc tủy cổ, không liên quan tới bệnh lý viêm. Biểu hiện lâm sàng thường gặp là đau vùng cổ, vai và một bên tay, kèm theo một số rối loạn cảm giác và/hoặc vận động tại vùng chi phối của rễ dây thần kinh cột sống cổ bị ảnh hưởng.
Hội chứng cổ vai cánh tay, còn gọi là hội chứng vai cánh tay hay bệnh lý rễ tủy cổ, là một nhóm các triệu chứng lâm sàng liên quan đến các bệnh lý cột sống cổ
Thoái hóa khớp có biểu hiện lâm sàng bởi đau khớp và cột sống mạn tính, không có biểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa của sụn khớp và đĩa đệm, những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch. Nguyên nhân chính của bệnh là quá trình lão hóa và tình trạng chịu áp lực quá tải và kéo dài của sụn khớp.
Nhiều bệnh nhân nhiễm virus mặc dù đã hồi phục khỏi COVID-19 cấp tính nhưng các triệu chứng vẫn còn kéo dài trên 4 tuần kể từ lúc khởi phát nhiễm trùng. Các triệu chứng này có thể đã có từ đợt bệnh cấp hoặc xuất hiện sau khi hồi phục.
Thoát vị đĩa đệm là thể bệnh đặc biệt của bệnh lý đĩa đệm nằm trong bệnh cảnh chung của các hội chứng cột sống. Cùng với các phương pháp dùng thuốc và không dùng thuốc, tập luyện có vai trò hết sức quan trọng đối với bệnh thoát vị đĩa
Trước khi tập nên dành khoảng vài phút khởi động nhẹ nhàng toàn thân, dùng bàn tay xoa xát nhẹ nhàng cơ vùng cổ gáy, hai bên vai - lưng, thắt lưng, hông đùi hai chân.
Lựa chọn các bài tập cụ thể cũng như thời gian tập, số lần thực hiện động tác, số liệu trình trong ngày khác nhau tùy mỗi người, tình trạng bệnh lý và giai đoạn của bệnh, mục đích của việc tập luyện.
Người bị thoát vị đĩa đệm cần duy trì tư thế sinh hoạt, vận động đúng cách. Thay đổi tư thế từ nằm ngửa chuyển nghiêng người rồi mới ngồi dậy, đứng lên, tránh ngồi bật dậy đột ngột.
Hiện nay, nhiều người lựa chọn Y học cổ truyền là phương pháp chữa bệnh vì các bài thuốc dân gian an toàn, tự nhiên kết hợp với các phương pháp khác như châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt,… giúp mang lại hiệu quả cao. Dẫu vậy, không phải bác sĩ nào cũng có đủ khả năng để có thể giúp bệnh nhân khắc phục hoàn toàn được bệnh tình của mình.
Hiểu được những khó khăn mà nhiều bệnh nhân đang mắc phải. 10 bác sĩ Đông Y giỏi và nổi tiếng tại Hà Nội - Top10tphcm
© Bản Quyền 2020. Cấm sao chép dưới mọi hình thức.